Trong kết cấu ngôi nhà, hành lang có vai trò khá quan trọng về mặt khoa học phong thủy. Vì vậy, hành lang dẫn khí không nên nằm chính giữa, chia đôi ngôi nhà – điều mà phong thủy gọi là trảm tâm sát.
Hành lang không nên bố trí chính giữa, chia đôi ngôi nhà – Ảnh minh họa.
Hành lang nằm ở hướng Đông, Đông Nam, Nam, Tây Nam vừa thông gió vừa tránh được ánh nắng và có thể tạo may mắn cho gia chủ. Ngoài những hướng trên, các hướng còn lại được xem là không phù hợp.
Đặc biệt, xấu nhất chính là kiểu hành lang chia căn phòng ra làm đôi. Nếu chỉ xét là đường đi lại trong nhà thì khi cải tạo hành lang phải chú ý về độ dài: không được quá 2/3 độ dài của căn phòng. Việc dùng hành lang giữa chỉ nên bắt đầu trên các tầng lầu, ở khu vực phòng cho thuê, và luôn có những chỗ rẽ, khoảng đệm để tránh dạng sơn xuyên (gió hút qua khe hẹp).
Ngoài ra, khi thiết kế hành lang còn phải chú ý 1 số điều dưới đây:
– Hành lang không được quá âm u
Hành lang bên ngoài cửa phải luôn sáng. Nên bật đèn 24/24 giờ. Nếu khu vực này thiếu ánh sáng không những khiến việc đi lại gặp khó khăn mà còn ảnh hưởng đến vận khí của gia đình bạn.
– Màu sắc ánh sáng ở hành lang nên đơn giản
Nếu ánh sáng điện ở hành lang có màu tím, màu xanh lam hay xanh lá cây sẽ gây cảm giác hoa mắt, chóng mặt, tâm tình bất an. Do vậy, tốt nhất nên dùng đèn có ánh sáng vàng hoặc trắng.
– Tránh hành lang có xà ngang
Trường hợp không tránh được điều này thì nên lắp trần giả để hóa giải. Nếu không sẽ khiến cho người sống trong nhà có tâm lý bị chế ngự, áp bức, ảnh hưởng đến sức khỏe và tài vận.
– Trần giả trên hành lang không nên để vật nhọn
Nhiều gia đình làm trần giả ở hành lang để đựng đồ. Nếu là quần áo hay chăn màn thì không sao, nhưng nếu vô tình để những vật nhọn thì rất có thể sẽ xảy ra những điều đáng tiếc.
Ngoài ra, cần lưu ý: không thiết kế hành lang theo hình chữ “hồi” (hình thể chữ Hán là 回). Có thể hiểu là điểm đầu và điểm cuối của hành lang không được chạm nhau. Nếu không 2 đầu hành lang chạm nhau sẽ bất lợi cho gia chủ.
Với vai trò dẫn khí, hành lang phải đảm bảo đưa khí tốt phân bổ đều khắp cho toàn nhà nên cần nối hành lang với khoảng trống như giếng trời, sảnh chung… chứ không nên đâm thẳng về một phòng riêng nào đó hoặc làm hành lang cụt.
Cuối hành lang và tại chỗ rẽ vuông góc cần bố trí gương (kính thủy) để phản chiếu tầm nhìn và kích hoạt dòng khí, hoặc đặt chậu cây, ghế ngồi nghỉ chân để chuyển tiếp tốt hơn. Tất nhiên là không dễ khi muốn bố trí một hành lang uốn lượn, mềm mại trong nhà ở, nhưng chỉ cần tránh làm hành lang bị “kẹp” giữa hai bức vách dài hun hút là ổn.
Có thể đặt vật dụng, cây xanh, mở được cửa bên hông… để hướng luồng di chuyển qua hành lang quanh co một chút, tăng tính dương cho không gian này. Hợp phong thủy hơn cả chính là những “hành lang” theo tinh thần ngôi nhà Việt truyền thống gồm lối đi hình thành giữa các khu chức năng và đồ vật, chứ không có ngăn chia cố định, tạo nên một trường khí thống nhất toàn nhà, đơn giản và hữu dụng.
Đoan Trang (tổng hợp)
Hành lang không nên bố trí chính giữa, chia đôi ngôi nhà – Ảnh minh họa.
Hành lang nằm ở hướng Đông, Đông Nam, Nam, Tây Nam vừa thông gió vừa tránh được ánh nắng và có thể tạo may mắn cho gia chủ. Ngoài những hướng trên, các hướng còn lại được xem là không phù hợp.
Đặc biệt, xấu nhất chính là kiểu hành lang chia căn phòng ra làm đôi. Nếu chỉ xét là đường đi lại trong nhà thì khi cải tạo hành lang phải chú ý về độ dài: không được quá 2/3 độ dài của căn phòng. Việc dùng hành lang giữa chỉ nên bắt đầu trên các tầng lầu, ở khu vực phòng cho thuê, và luôn có những chỗ rẽ, khoảng đệm để tránh dạng sơn xuyên (gió hút qua khe hẹp).
Ngoài ra, khi thiết kế hành lang còn phải chú ý 1 số điều dưới đây:
– Hành lang không được quá âm u
Hành lang bên ngoài cửa phải luôn sáng. Nên bật đèn 24/24 giờ. Nếu khu vực này thiếu ánh sáng không những khiến việc đi lại gặp khó khăn mà còn ảnh hưởng đến vận khí của gia đình bạn.
– Màu sắc ánh sáng ở hành lang nên đơn giản
Nếu ánh sáng điện ở hành lang có màu tím, màu xanh lam hay xanh lá cây sẽ gây cảm giác hoa mắt, chóng mặt, tâm tình bất an. Do vậy, tốt nhất nên dùng đèn có ánh sáng vàng hoặc trắng.
– Tránh hành lang có xà ngang
Trường hợp không tránh được điều này thì nên lắp trần giả để hóa giải. Nếu không sẽ khiến cho người sống trong nhà có tâm lý bị chế ngự, áp bức, ảnh hưởng đến sức khỏe và tài vận.
– Trần giả trên hành lang không nên để vật nhọn
Nhiều gia đình làm trần giả ở hành lang để đựng đồ. Nếu là quần áo hay chăn màn thì không sao, nhưng nếu vô tình để những vật nhọn thì rất có thể sẽ xảy ra những điều đáng tiếc.
Ngoài ra, cần lưu ý: không thiết kế hành lang theo hình chữ “hồi” (hình thể chữ Hán là 回). Có thể hiểu là điểm đầu và điểm cuối của hành lang không được chạm nhau. Nếu không 2 đầu hành lang chạm nhau sẽ bất lợi cho gia chủ.
Với vai trò dẫn khí, hành lang phải đảm bảo đưa khí tốt phân bổ đều khắp cho toàn nhà nên cần nối hành lang với khoảng trống như giếng trời, sảnh chung… chứ không nên đâm thẳng về một phòng riêng nào đó hoặc làm hành lang cụt.
Cuối hành lang và tại chỗ rẽ vuông góc cần bố trí gương (kính thủy) để phản chiếu tầm nhìn và kích hoạt dòng khí, hoặc đặt chậu cây, ghế ngồi nghỉ chân để chuyển tiếp tốt hơn. Tất nhiên là không dễ khi muốn bố trí một hành lang uốn lượn, mềm mại trong nhà ở, nhưng chỉ cần tránh làm hành lang bị “kẹp” giữa hai bức vách dài hun hút là ổn.
Có thể đặt vật dụng, cây xanh, mở được cửa bên hông… để hướng luồng di chuyển qua hành lang quanh co một chút, tăng tính dương cho không gian này. Hợp phong thủy hơn cả chính là những “hành lang” theo tinh thần ngôi nhà Việt truyền thống gồm lối đi hình thành giữa các khu chức năng và đồ vật, chứ không có ngăn chia cố định, tạo nên một trường khí thống nhất toàn nhà, đơn giản và hữu dụng.
Đoan Trang (tổng hợp)
Thiết kế nội thất chung cư Royal City
Trong kết cấu ngôi nhà, hành lang có vai trò khá quan trọng về mặt khoa học phong thủy. Vì vậy, hành lang dẫn khí không nên nằm chính giữa, chia đôi ngôi nhà – điều mà phong thủy gọi là trảm tâm sát.Hành lang không nên bố trí chính giữa, chia đôi ngôi nhà – Ảnh minh họa.
Hành lang nằm ở hướng Đông, Đông Nam, Nam, Tây Nam vừa thông gió vừa tránh được ánh nắng và có thể tạo may mắn cho gia chủ. Ngoài những hướng trên, các hướng còn lại được xem là không phù hợp.
Đặc biệt, xấu nhất chính là kiểu hành lang chia căn phòng ra làm đôi. Nếu chỉ xét là đường đi lại trong nhà thì khi cải tạo hành lang phải chú ý về độ dài: không được quá 2/3 độ dài của căn phòng. Việc dùng hành lang giữa chỉ nên bắt đầu trên các tầng lầu, ở khu vực phòng cho thuê, và luôn có những chỗ rẽ, khoảng đệm để tránh dạng sơn xuyên (gió hút qua khe hẹp).
Ngoài ra, khi thiết kế hành lang còn phải chú ý 1 số điều dưới đây:
– Hành lang không được quá âm u
Hành lang bên ngoài cửa phải luôn sáng. Nên bật đèn 24/24 giờ. Nếu khu vực này thiếu ánh sáng không những khiến việc đi lại gặp khó khăn mà còn ảnh hưởng đến vận khí của gia đình bạn.
– Màu sắc ánh sáng ở hành lang nên đơn giản
Nếu ánh sáng điện ở hành lang có màu tím, màu xanh lam hay xanh lá cây sẽ gây cảm giác hoa mắt, chóng mặt, tâm tình bất an. Do vậy, tốt nhất nên dùng đèn có ánh sáng vàng hoặc trắng.
– Tránh hành lang có xà ngang
Trường hợp không tránh được điều này thì nên lắp trần giả để hóa giải. Nếu không sẽ khiến cho người sống trong nhà có tâm lý bị chế ngự, áp bức, ảnh hưởng đến sức khỏe và tài vận.
– Trần giả trên hành lang không nên để vật nhọn
Nhiều gia đình làm trần giả ở hành lang để đựng đồ. Nếu là quần áo hay chăn màn thì không sao, nhưng nếu vô tình để những vật nhọn thì rất có thể sẽ xảy ra những điều đáng tiếc.
Ngoài ra, cần lưu ý: không thiết kế hành lang theo hình chữ “hồi” (hình thể chữ Hán là 回). Có thể hiểu là điểm đầu và điểm cuối của hành lang không được chạm nhau. Nếu không 2 đầu hành lang chạm nhau sẽ bất lợi cho gia chủ.
Với vai trò dẫn khí, hành lang phải đảm bảo đưa khí tốt phân bổ đều khắp cho toàn nhà nên cần nối hành lang với khoảng trống như giếng trời, sảnh chung… chứ không nên đâm thẳng về một phòng riêng nào đó hoặc làm hành lang cụt.
Cuối hành lang và tại chỗ rẽ vuông góc cần bố trí gương (kính thủy) để phản chiếu tầm nhìn và kích hoạt dòng khí, hoặc đặt chậu cây, ghế ngồi nghỉ chân để chuyển tiếp tốt hơn. Tất nhiên là không dễ khi muốn bố trí một hành lang uốn lượn, mềm mại trong nhà ở, nhưng chỉ cần tránh làm hành lang bị “kẹp” giữa hai bức vách dài hun hút là ổn.
Có thể đặt vật dụng, cây xanh, mở được cửa bên hông… để hướng luồng di chuyển qua hành lang quanh co một chút, tăng tính dương cho không gian này. Hợp phong thủy hơn cả chính là những “hành lang” theo tinh thần ngôi nhà Việt truyền thống gồm lối đi hình thành giữa các khu chức năng và đồ vật, chứ không có ngăn chia cố định, tạo nên một trường khí thống nhất toàn nhà, đơn giản và hữu dụng.
Đoan Trang (tổng hợp)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét